Bài viết tóm tắt một số chính sách thuế do ảnh hưởng Covid tác động lên xác định chi phí được trừ và nghĩa vụ thuế TNCN.
(*) Xác định sự kiện bất khả kháng tại khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
“Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”. Với Covid, ngày 01/4/2020, Thủ tướng đã công bố Quyết định 447/QĐ-TTg xác định Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy cơ ở mức độ đại dịch toàn cầu. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 thì nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh. Như vậy, có thể xem Covid-19 là sự kiện xảy ra một cách khách quan và không thể lường trước được. Tuy nhiên, với điều kiện về “ii) Không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép” thì không chắc chắn thực tế sẽ áp dụng. Vì vậy, hiện nay, không có cơ sở pháp lý khẳng định Covid là sự kiện bất khả kháng |
1/ Chi phí với hàng tồn kho: Tham khảo bài viết tại Link dưới đây
2/ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tham khảo bài viết tại Link dưới đây
Chi phí khấu hao trong thời gian tạm dừng hoạt động vì dịch Covid-19
3/ Chi phí tiền lương
4/ Chi phí cách ly, công tác phí, xét nghiệm…
Chi phí liên quan đến hoạt động phòng chống Covid-19 có được trừ?
5/ Chi phí ủng hộ, tài trợ
Lưu ý: Vấn đề xác định lại tình trạng cư trú do Covid
Vấn đề 2: Lùi hạn nộp tờ khai do Covid
Biên soạn: Manabox
Bản tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ý kiến tư vấn cụ thể cho bất kì trường hợp nào.
Đăng kí để nhận bản tin từ Gonnapass